Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Diễn biến, ý nghĩa, kết quả

Lịch sửNguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?...

Ngày đăng:

0
(0)

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến lập lại trật tự thế giới đầu tiên mang lại nhiều ảnh nghiệm quan trọng đối với sự phát triển của nhiều quốc gia. Vậy hãy cùng Dinhnghia.com.vn khám phá nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất qua bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất

Để tìm hiểu về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, trước hết chúng ta cần nắm được lí do, nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp của cuộc chiến tranh này. Cùng tìm hiểu cụ thể các nguyên nhân dưới đây:

Nguyên nhân gián tiếp

Do vào giai đoạn cuối thế 19 đầu thế kỉ 20, việc nền kinh tế và chính trị của các nước tư bản phát triển không đồng đều đã dẫn đến sự thay đổi của các mối quan hệ của các nước Đế quốc chủ nghĩa.

Trong những cuộc chiến tranh giành thuộc địa, Đế quốc Đức – nước có nền kinh tế và quân sự hùng mạnh, nên trở thành nước hung hãn nhất, tuy nhiên thuộc địa của Đức tại thời điểm này cũng không có nhiều. Chính thái độ này của Đức đã dẫn đến sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế châu Âu, đặc biệt là quan hệ giữa các nước Đế quốc.

Mâu thuẫn vốn có giữa các nước Đế Quốc cầm đầu phát triển không đồng đều. Đặc biệt là mẫu thuẫn giữa Đế quốc Anh và Đế quốc Đức.

Mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc cầm đầu ở châu Âu về sự phát triển không đồng đều
Mâu thuẫn vốn có giữa các nước đế quốc cầm đầu ở châu Âu về sự phát triển không đồng đều

Nguyên nhân trực tiếp

Ngày 28 tháng 6 năm 1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử người Serbia ám sát. Đây được coi là sự kiện “giọt nước tràn ly” để các nước đế quốc tranh giành và phân chia lại thuộc địa trên thế giới.

Vụ ám sát của thái tử Áo-Hung đã nổ ra cuộc chiến tranh thế giới thứ 1
Vụ ám sát của thái tử Áo-Hung đã nổ ra cuộc chiến tranh thế giới thứ 1

Diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ nhất

Giai đoạn 1914 – 1916

Sau khi cuộc đàm phán giữa Áo-Hung và chính phủ Xecbi thất bại, ngày 28 tháng 7 năm 1914 Áo-Hung quyết định tuyên chiến với Xecbi, buộc Đức phải chiến đấu trên hai mặt trận.

Ngày 1 tháng 8 năm 1914, Đức tuyên chiến với Nga, hai ngày sau đó là ngày 3 tháng 8 Đức lại tuyên chiến với Pháp và vào ngày 4 tháng 8, Vương quốc Anh là người tuyên chiến với Pháp. Khi đó một cuộc chiến tranh Đế quốc đã nổ ra và nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới.

Mở đầu chiến tranh, Đức có ý định tấn công nhanh để đánh thắng Pháp, sau đó sẽ gây chiến với Nga. Vậy nên, vào đêm ngày 3/8/1914, Đức gần như đã tập trung hết binh lực của mình cho Mặt trận phía Tây và tập trung xâm chiếm Bỉ – một nước trung lập. Sau đó Đức bắt đầu tấn công sang Pháp.

Chiến tranh Đế quốc đã nổ ra và nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới
Chiến tranh Đế quốc đã nổ ra và nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới

Lúc này, để ngăn chặn quân chi viện của Anh vào ứng cứu Pháp, Đức đã đóng tường ra biển, dẫn đến việc Paris của Pháp gặp nguy hiểm và quân đội Pháp có khả năng bị tiêu diệt.

Cùng thời điểm đó, Nga cho quân tấn công vào Đông PhổMặt trận phía Đông của Đức, buộc quân Đức phải về Mặt trận phía Đông để chống lại Nga. Paris được cứu. Quân Pháp chớp được thời cơ, đầu tháng 9, Pháp cho mở một cuộc phản công và đã giành được thắng lợi trên sông Macne. Quân đội Anh khi đó cũng quyết định đổ bộ vào lục địa châu Âu.

Lúc này kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức đã thất bại, quân đội của cả hai bên quyết định rút vào chiến hào và đánh cầm chân nhau trên chiến tuyến dài 780km từ Biển Bắc tới biên giới Thụy Sĩ.

Nga cho quân tấn công vào Đông Phổ ở Mặt trận phía Đông của Đức
Nga cho quân tấn công vào Đông Phổ ở Mặt trận phía Đông của Đức

Đến năm 1915, một lần nữa Đức tập trung binh lực ở Mặt trận phía Đông để cùng quân đội Áo-Hung tấn công vào Nga với mục đích đè bẹp Nga. Khi đó, Nga hoàng đã lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, nhưng mục đích loại Nga ra khỏi cuộc chiến của Đức vẫn chưa được thực hiện.

Vào năm thứ hai của cuộc chiến, năm 1915, cả Đức và Nga đã sử dụng các phương tiện chiến tranh mới như xe tăng, hay sử dụng máy bay cho việc trinh sát và ném bom, thậm chí còn cả còn sử dụng cả khí độc. Kết quả lực lượng cả hai bên đều bị thiệt hại nặng nề, không chỉ vậy nền kinh tế của hai Đế quốc cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Mãi đến năm 1916, sau khi thất bại việc tiêu diệt quân đội Nga, Đức đã quyết định chuyển mục tiêu sang Mặt trận phía Tây và thực hiện chiến dịch mới đó là tấn công Vecdoong, với mục đích là tiêu diệt quân đội chủ lực của Pháp.

Lực lượng cả hai bên đều bị thiệt hại nặng nề
Lực lượng cả hai bên đều bị thiệt hại nặng nề

Những trận chiến tại đây diễn ra rất ác liệt và kéo dài đến 10 tháng, với gần 700.000 người thiệt mạng và bị thương. Sau đó, quân Đức vẫn không thể chiếm được thành phố Vecdoong và buộc phải rút quân.

Cuộc chiến vào năm 1916, không bên nào giành về thắng lợi và mỗi Đế quốc vẫn tiếp tục giữ vững vị thế của riêng mình. Từ cuối năm 1916, cả Đức và Áo-Hung Các đều ở thế phòng ngự trên cả hai mặt trận.

Cả Đức và Áo-Hung Các đều ở thế phòng ngự trên cả hai mặt trận
Cả Đức và Áo-Hung Các đều ở thế phòng ngự trên cả hai mặt trận

Giai đoạn 1917 – 1918

Vào tháng 2 năm 1917, cuộc cách mạng dân chủ tư sản của nhân dân Nga với khẩu hiệu “Đả đảo chiến tranh”, “Đả đảo Nga hoàng”, “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” đã được diễn ra thành công. Sau đó, chính phủ lâm thời tư sản đã ra đời và tiếp tục chiến tranh.

Khi đó, Đức quyết định sử dụng vũ khí mới là tàu ngầm để cắt đứt đường tiếp tế đường biển của quân đồng mình. Cuộc chiến tranh tàu ngầm này đã gây ra những tổn thất vô cùng nặng nề cho Anh. Trong thời gian này, Hoa Kỳ vẫn là một nước “trung lập” trong các cuộc chiến.

Trên thực tế, trong quá trình xảy ra chiến tranh, Mỹ muốn bán vũ khí cho cả hai bên, và khi chiến tranh kết thúc dù kết quả là thắng hay bại thì Mỹ vẫn sẽ khẳng định vị thế của mình trong khi các nước liên quan sẽ bị suy yếu. Tuy nhiên, vào năm 1917, phong trào cách mạng dân cao ở các nước, đã buộc Mỹ phải tham gia Hiệp ước để chấm dứt chiến tranh.

Cuộc cách mạng dân chủ tư sản của nhân dân Nga giành được thắng lợi
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản của nhân dân Nga giành được thắng lợi

Hoa Kỳ đã tuyên chiến với Mỹ vào ngày 2 tháng 4 năm 1917, với lý do được đưa ra là tàu ngầm của Mỹ đã vi phạm quyền tự do thương mại trên biển, thậm chí tàu ngầm còn tấn công vào các tàu chở neo của những nước nằm trong nhóm “Hiệp ước”.

Với sự tham gia của Mỹ, các nước đồng mình như Anh, Pháp và Nga nhận được nhiều lợi ích hơn. Vào năm 1917, quân Đồng minh phản công thất bại, khi Pháp và Anh cố gắng chọc thủng phòng tuyến của quân Đức để giải phóng vùng ven biển, nhưng không thành công.

Sau đó các cuộc tấn công của Nga cũng nhận về thất bại, Áo-Hung lúc này bắt đầu do dự tìm kiếm hòa bình, tuy nhiên vì Nga và Ý vẫn còn tham vọng nên đã không chấp nhận đàm phán này. Đức quyết định tập trung lực lượng chống lại Nga để loại được Ý ra khỏi cuộc chiến.

Hoa Kỳ đã tuyên chiến với Mỹ vào ngày 2 tháng 4 năm 1917
Hoa Kỳ đã tuyên chiến với Mỹ vào ngày 2 tháng 4 năm 1917

Tháng 11 năm 1918, dưới sự lãnh đạo của LeninBonsevich thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, người Nga đã vùng lên. Vào tháng 10 theo lịch Nga, Nhà nước Xô viết đã được tạo ra như một hành động hòa bình, kêu gọi chính phủ các nước tham chiến hãy chấm dứt chiến tranh.

Quân Đồng minh không hưởng ứng theo lời kêu gọi của Liên Xô, vì cả ba nước Anh, Pháp và Mỹ đều muốn kết thúc chiến tranh một cách trong thắng lợi. Lúc này vào ngày 3/3/1918, sau khi Nga đã rút khỏi cuộc chiến tranh Đế quốc, Nhà nước Xô viết buộc phải ký riêng với Đức Hiệp ước Bret Litpop để có thể bảo vệ được chính quyền vừa mới ra đời của mình.

Vào đầu năm 1918, Đức liên tiếp mở ra các cuộc tấn công với quy mô lớn vào mặt trận của Pháp do quân Mỹ lúc này chưa đến được châu Âu. Buộc chính phủ Pháp phải rời Paris một lần nữa. Đến tháng 7 năm 1918, 650.000 binh lính Mỹ đổ bộ vào châu Âu với vô số vũ khí và đạn dược.

Nhà nước Xô viết đã được tạo ra như một hành động hòa bình
Nhà nước Xô viết đã được tạo ra như một hành động hòa bình

Mỹ quyết định trở thành kẻ cầm đầu quân Đồng minh vì cảm thấy mệt mỏi sau nhiều ngày chiến đấu và Mỹ cũng nhận thấy cả hai bên đã chịu quá nhiều thiệt hại. Nhờ vào quyết định này của Mỹ, binh lực Pháp và Anh đã quay lại và phản công mạnh mẽ vào các mặt trận của quân Đức.

Đến ngày 18 tháng 7, tại sông Macne, quân đội Pháp cùng với 600 xe tăng đã chọc thủng phòng tuyến của quân Đức và bắt đi hơn 30.000 tù binh của Đức. Ngày 8 tháng 8, 16 sư đoàn của Đức bị tiêu diệt bởi liên quân Anh-Pháp cùng 400 xe được chi viện đã chọc thủng phòng tuyến Xen-xi. Vào ngày 12 tháng 9, phòng tuyến quan trọng của Đức là Xanh Mihien đã bị liên quân Pháp-Mỹ tấn công.

Phòng tuyến quan trọng của Đức là Xanh Mihien đã bị liên quân Pháp-Mỹ tấn công
Phòng tuyến quan trọng của Đức là Xanh Mihien đã bị liên quân Pháp-Mỹ tấn công

Từ cuối tháng 9 năm 1918, binh lực Đức lần lượt nhận thất bại, buộc phải tháo chạy khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ. Về phía Đồng minh của Đức liên tục bị tấn công nên phải xin hàng. Đứng trước nguy cơ thất bại, Đức thành lập chính phủ mới vào ngày 3/10/1918, và đề nghị đàm phán với Mỹ.

Tuy nhiên Mỹ không chấp nhận lời đàm phán và Mỹ quyết chiến đấu đến cùng để buộc Đức phải đầu hàng vô điều kiện. Đứng trước tình hình đó, ngày 9 tháng 11 năm 1918 Đức đã phải ký hiệp định đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của Áo-Hung trước Đức.

Binh lực Đức lần lượt nhận thất bại, buộc phải tháo chạy khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ
Binh lực Đức lần lượt nhận thất bại, buộc phải tháo chạy khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ

Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất

Sau thời gian căng thẳng chiến đâu giữa hai phe Liên minh và Hiệp ước, cuối cùng phe Liên minh đã thất bại, gây nên những hậu quả nghiêm trọng, những thiệt hại vô cùng nặng nề cho các nước tham gia.

  • Thảm họa cho nhân loại: Với 10 triệu người hi sinh, 20 triệu người bị thương
  • Nhiều địa danh bị phá hủy, thành phố, làng mạc bị tàn phá gây thiệt hại nhiều tỷ đô la
  • Bản đồ thế giới bị phân chia lại, các nước thắng trận thu lợi lớn
  • Nhiều nước châu Âu đã trở thành con nợ của nước Mỹ
  • Cuộc chiến sự này thực sự không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc mà còn khiến mâu thuẫn đó dâng ngày một cao hơn.
Nhiều địa danh bị phá hủy, thành phố, làng mạc bị tàn phá gây thiệt hại nhiều tỷ đô la
Nhiều địa danh bị phá hủy, thành phố, làng mạc bị tàn phá gây thiệt hại nhiều tỷ đô la
  • Cách mạng vô sản dẫn đến cao trào, nhân dân lao động ở nhiều thuộc địa thức tỉnh và nhận thức được việc đấu tranh.
  • Các nước châu Âu bị tụt hậu, mất đi vai trò đang đảm đương trong 300 năm qua, chuyển dần sang cho Bắc Mỹ
  • Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất và trật tự sau chiến tranh thế giới thứ nhất:

=> Ba nước Anh Pháp Mỹ mở rộng thêm nhiều thuộc địa, trong khi Đức mất hết các thuộc địa

=> Từ chính trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất này, Cách mạng Nga đã phát triển mạnh mẽ và dẫn đến thành công. Như vậy, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất gây nên là vô cùng to lớn.

Thảm họa cho nhân loại: Với 10 triệu người hi sinh, 20 triệu người bị thương
Thảm họa cho nhân loại: Với 10 triệu người hi sinh, 20 triệu người bị thương

Bài học rút ra từ chiến tranh thế giới thứ nhất

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất cũng như cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đều dẫn đến các bài học lịch sử mà toàn nhân loại ghi nhớ. Những bài học này vẫn luôn còn nguyên giá trị.

  • Chủ nghĩa ích kỉ và tham vọng ở phạm vi quốc tế hay quốc gia đều sẽ dần đến những xung đột đối kháng, ngấm ngầm, khi chiến tranh nổ ra thì đều gây nên những hậu quả và thiệt hại nặng nề cho các nước tham gia.
  • Tốc độ tàn phá của chiến tranh là vô cùng khủng khiếp mà không ai có thể dự tính trước hết được các hậu quả của nó, đặc biệt trong điều kiện các mối quan hệ chặt chẽ cũng như sự phát triển của kinh tế, của công nghiệp cao
  • Yếu tố lợi ích quốc gia là cực kì quan trọng, luôn song hành và đi cùng với quyền lợi chính đáng của đất nước đó. Nếu các quốc gia không tôn trọng, bình đẳng lẫn nhau thì tình hình quốc tế không thể ổn định được.
  • Mâu thuẫn trong phạm vi quốc tế hay quốc gia cần được giải quyết kịp thời trong hòa bình, tránh gây nên những xung đột với các sự kiện trực tiếp. Một đất nước bị dồn vào chân tường khi mà lợi ích đang bị xâm hại nghiêm trọng sẽ gây ảnh hưởng đến hòa bình của thế giới.
Tốc độ tàn phá của chiến tranh là vô cùng khủng khiếp mà không ai có thể dự tính trước
Tốc độ tàn phá của chiến tranh là vô cùng khủng khiếp mà không ai có thể dự tính trước

Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất

Để hiểu rõ hơn về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, chúng ta cần nắm được tính chất, bản chất của chiến sự này:

  • Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa giữa các nước tham chiến
  • Là cuộc chiến giành quyền lợi và thuộc địa của các nước đế quốc, tuy nhiên chỉ mang lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản
  • Là cuộc chiến xâm lược nhằm đánh chiếm thuộc địa, lãnh thổ của đối phương
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa giữa các nước tham chiến
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa giữa các nước tham chiến

Lập niên biểu về sự kiện lớn của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất

Để hiểu hơn về nguyên nhân, diễn biến, tính chất quy mô, ý nghĩa cũng như hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, chúng ta cùng lập niên biểu về các sự kiện lớn của chiến sự này.

Thời gian

Chiến sự

Năm 1914
  • Để có thể đánh bại quân Pháp một cách chớp nhoáng, Đức đã tập trung lực lượng ở Mặt trận phía Tây. Paris bị uy hiếp
  • Trong khi quân đội Pháp đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt thì quân đội Nga đã tấn công quân đội Đức, cứu nguy cho Pháp
Năm 1915Cả Đức, Áo-Hung dồn toàn lực để tấn công Nga, hai bên cùng vào thế cầm cự trên Mặt trận dài 1200km 
Năm 1916Quân Đức chuyển mục tiêu tấn công pháo đài Véc-doong ở phía Tây. Tuy nhiên, Đức không hạ được pháo đài Véc-doong và hai bên bị thiệt hại nặng nề
Từ mùa xuân 1917Chiến sự lúc này chủ yếu diễn ra ở mặt trận Tây Âu. Phe Hiệp ước có sự phản công.
Ngày 2/4/1917Với sự tham chiến của Mỹ, phe Hiệp ước có lợi
Ngày 7/11/1917Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi, và nước Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh
Tháng 7/1918 – tháng 9/1918Quân đội Anh và Pháp quyết định phản công và thực hiện tổng tấn công ở khắp các mặt trận. Các đồng minh Đức lần lượt xin hàng
Ngày 9/11/1918Cách mạng bùng nổ ở Đức, nền quân chủ bị lật đổ và chế độ cộng hòa được thành lập
Ngày 11/11/1918Chính phủ mới của Đức đầu hàng. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh: Đức, Áo-Hung 

Xem thêm:

Như vậy, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất nói riêng hay toàn bộ chiến sự này nói chung đã được tổng hợp một cách đầy đủ và chi tiết ở bài viết bên trên, hi vọng đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích để phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu của bản thân. 

Bạn thấy bài viết này hữu ích chứ?

Hãy chọn vào ngôi sao để đánh giá bài viết

Đánh giá trung bình 0 / 5. Lượt đánh giá 0

Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết

Hãy để lại bình luận

Xem nhiều

Bài tin liên quan

1km2 bằng bao nhiêu hm2? Quy đổi Kilômét vuông sang Héctômét vuông

Ki-lô-mét vuông và héc-tô-mét vuông là đơn vị đo...

Kg/cm2 là gì? Quy đổi kg/cm2 sang kN/m2, MPa, t/m2, psi, kPa, bar

Các đơn vị đo áp suất thường được ứng...

1 hg bằng bao nhiêu kg? Quy đổi từ Héctôgam sang Kilôgam

Đơn vị đo khối lượng hg và kg không...

1kg bằng bao nhiêu tạ, gam, tấn, yến? Cách đổi đơn vị kilogam

Trong cân lường, đơn vị ki-lô-gam thường được chuyển...