Tình hình nước Việt Nam thời tam quốc: Bối cảnh và Bản đồ

Lịch sửTình hình nước Việt Nam thời tam quốc: Bối cảnh và Bản...

Ngày đăng:

0
(0)

Nước Việt Nam thời tam quốc đã diễn ra nhiều cuộc đấu tranh để giành lại lãnh thổ chống quân đô hộ xâm lược. Bạn có muốn biết thời tam quốc việt nam thuộc nước nào không? Hãy cũng DINHNGHIA.VN theo dõi bài viết dưới đây nhé!.

Bối cảnh Việt Nam thời tam quốc

Giao Châu là một châu thời ngày xưa, gồm vùng đất thuộc miền Bắc của nước Việt Nam lúc bấy giờ. Giai đoạn trước Giao Châu còn có phần đất Quảng Tây và Quảng Đông của Trung Quốc hiện nay.

Vào năm 210, Tôn Quyền thừa cử vị quan Bộ Chất sang Giao Châu để làm thứ sử, Sĩ Nhiếp thái thú nhậm chức Tả tướng quân. Sau khi Sĩ Nhiếp mất thì Đông Ngô đã chia vùng đất Giao Châu thành Quảng Châu có Lữ Đại làm thứ sử và Giao Châu mới do Đái Lương làm Thứ sử.

Khi bên trên giao xuống chỉ thị Trần Thì sẽ thay Sĩ Nhiếp làm thái thú thì xảy ra cuộc dấy binh phản đối của con Sĩ Nhiếp chiếm đóng quận Giao Chỉ. Các vị quân tướng lãnh đạo đánh dập đội quân phản động này và nhanh chóng thống nhất lại Đông Ngô vào Giao Châu.

Vùng đất Giao Châu mới có 7 quận gồm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, Tân Xương, Vũ Bình và Cửu Đức, có phần đất thuộc miền bắc Việt Nam ngày nay. Nhiều năm sau đó liên tiếp có các cuộc tranh giành lãnh thổ và quyền lực nên đời sống nhân dân lầm than, quan quân ra sức vơ vét tài sản và của cải của dân.

Năm 263, Lữ Hưng quan viên ở Giao Chỉ nổi dậy giết Tư và Tuân phục về Tào Ngụy. Sau đó Giao Châu lại bị chia cắt thành Quảng Châu (nay là thành phố Quảng Châu, Trung Quốc) và Giao Châu (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội). Giao châu mới có 4 quận ở phía nam gồm Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Vào năm 265, nhà Tấn nổi dậy cướp ngôi nhà Ngụy và cử Dương Tắc làm thái thủ vùng Giao Chỉ, còn Đổng Nguyên làm thái thú Cửu Chân. Từ lúc này, Giao Châu thuộc về nước Tấn. Các vùng đất của nước Việt Nam thời tam quốc bị chia cắt và trở thành thuộc địa của phong kiến Trung Quốc.

Bối cảnh Việt Nam thời tam quốc
Bối cảnh Việt Nam thời tam quốc

Phủ Giao Châu thời nhà Đường

Vào năm 622, nhà Đường sau khi lên đổi ngôi nhà Tùy thì thành lập rõ ràng Giao Châu gồm có 10 vùng bao trùm toàn bộ miền Bắc nước ta bấy giờ. Bao gồm Giao Châu, Phong Châu, Ái Châu, Tiên Châu, Diên Châu, Tống Châu, Từ Châu, Hiểm Châu, Đạo Châu, Long Châu. Đứng đầu quản lý các châu là Khâu Hòa.

Vào năm 679, vùng Giao Châu đổi thành An Nam đô hộ phủ, chia làm tổng 12 châu nhỏ. Bao gồm 8 huyện mới là Tống Bình, Long Biên, Chu Diên, Giao Chỉ, Bình Đạo, Vũ Bình, Nam Định, Thái Bình. Thuộc phần đất nhỏ thuộc miền Bắc Việt Nam. Việt Nam thời tam quốc lãnh thổ đang bị chia cắt nhiều phần.

Từ đây, miền Bắc Việt Nam không còn gọi là Giao Châu nữa mà đổi thành An Nam rồi Tĩnh Hải. Thế kỷ 15, nhà Minh xâm chiếm nước ta lại khôi phục nên phủ Giao Châu, hợp các vùng đất lân cận thành tỉnh Giao Chỉ tức địa bàn Việt Nam hiện nay.

Sau đó vị tướng Lê Lợi đã lãnh đạo nhân dân vùng lên đấu tranh đánh đuổi quân nhà Minh và lên làm vua. Ông đã bỏ đơn vị hành chính cũ và chia mới cả nước ta thành 5 đạo chính. Xóa bỏ đi sự lệ thuộc và chia cắt của nước Việt Nam thời tam quốc.

Phủ Giao Châu thời nhà Đường
Phủ Giao Châu thời nhà Đường

Bản đồ Việt Nam thời tam quốc

Thời nhà Triệu coi là phần nhỏ của lịch sử thời Bắc Kỳ thì lãnh thổ Việt nam thuộc nước Nam Việt của 5 đời vua Triệu. Vào năm 111 TCN, nhà Triệu bị mất nước vào tay nhà Hán nên lãnh thổ nước ta bị chia thành 6 quận.

Lãnh thổ thời Hán Vũ Đế có chia vùng đất Cửu Chân giờ thuộc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Nhật Nam kéo dài từ Đèo Ngang đến Quảng Nam. Nước ta vẫn là thuộc địa chưa phân rõ đất đai riêng.

Lãnh thổ Việt Nam thời tam quốc giai đoạn này thuộc sự cai trị của các triều đại Trung Hoa từ Bắc tới Nam. Thỉnh thoảng cắt ngang cai trị Giao Chỉ tiến xuống phía nam và đưa thêm khoảng đất từ đèo Ngang đến Hải Vân vào cai quản.

Đã có thời kỳ bốn quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô và Hợp Phố cũng thuộc nước Nam Việt thời nhà Triệu.

Năm 40 SCN, Thái thú vùng đất Giao Chỉ Tô Định cai trị vô cùng hà khắc, tàn bạo đã dẫn tới việc tướng Hai Bà Trưng lãnh đạo quần chúng đứng lên chống lại nhà Đông Hán. Các quận còn lại Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố có người dân đồng lòng tham gia nổi dậy. Hai Bà Trưng giành được 65 thành ở vùng Lĩnh Nam.

Tuy nhiên, sau đó thì cuộc khởi nghĩa đã bị dập tắt bởi Mã Viện vào năm 43 CN. Không dừng lại ở đó, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ xa xưa đã liên tục nổi dậy dưới sự cầm quân của nhiều tướng lĩnh tài ba để giành lại độc lập, tự do. Càng về giai đoạn sau, cuộc đấu tranh càng khốc liệt và giành nhiều thắng lợi vẻ vang.

Bản đồ Việt Nam thời tam quốc
Bản đồ Việt Nam thời tam quốc

Xem thêm:

Như vậy qua bài viết trên đây, DINHNGHIA.VN đã gửi tới quý bạn đọc những thông tin cụ thể để trả lời thời tam quốc việt nam thuộc nước nào. Mong rằng bạn sẽ hiểu hơn về chủ đề Việt Nam thời tam quốc và bối cảnh nước ta thời bấy giờ để hiểu được cuộc đấu tranh giành lại lãnh thổ của ông cha ta thời bấy giờ.

Bạn thấy bài viết này hữu ích chứ?

Hãy chọn vào ngôi sao để đánh giá bài viết

Đánh giá trung bình 0 / 5. Lượt đánh giá 0

Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết

Hãy để lại bình luận

Xem nhiều

Bài tin liên quan

1C bằng bao nhiêu µC? Quy đổi từ Microcoulomb sang Coulomb

Khi nhắc đến đơn vị đo điện tích thì...

1 kN bằng bao nhiêu N? Chuyển đổi Kilonewton sang Newton

Bạn đã từng nghe về đơn vị đo lực...

1kg bằng bao nhiêu hg, mg, µg, lb? Cách quy đổi khối lượng nhanh

Kg là đơn vị được ứng dụng nhiều trong...

1 dag bằng bao nhiêu g? Cách quy đổi từ Đềcagam sang Gam

Trên thực tế, đơn vị đo khối lượng decagram...