Huyết thanh là gì? Lưu ý khi truyền huyết thanh để đảm bảo an toàn cho bản thân

Sức khỏeHuyết thanh là gì? Lưu ý khi truyền huyết thanh để đảm...

Ngày đăng:

Khái niệm y học mà bạn ít nhất bạn đã nghe một lần trong đời đó là huyết thanh. Huyết thanh có phải là huyết tương đã loại chất chống đông. Vậy thì huyết thanh là gì và các lưu ý khi truyền huyết thanh để đảm bảo an toàn cho bản thân qua bài viết sau của DINHNGHIA.COM.VN nhé!

Huyết thanh là gì?

Huyết thanh là một dung dịch nước trong máu chúng ta, được tạo ra từ các tế bào hồng cầu, bạch cầu và các protein trong quá trình tích tụ máu. Biểu hiện về thành phần tương đồng với huyết tương, khác biệt ở đây là không có yếu tố đông máu Fibrinogen.

Ly tâm huyết thanh
Ly tâm huyết thanh

Huyết thanh được tạo ra bằng cách cho máu đông lại trong thời gian nhất định, tiếp đến đun ống bằng que thử, sau một thời gian sẽ loại bỏ được máu đã đông ra ngoài, và dùng cơ chế ly tâm để tách dịch vàng nổi ở phía trên.

Huyết thanh
Huyết thanh

Huyết thanh có thành phần chính là các protein cùng với một số chất điện giải và các nguyên tố vi lượng, nguyên tố đa lượng, chẳng hạn như Kali, Canxi, Natri, Magie, Photpho, axit uric, bilirubin, glucose, ure, creatinine,…

Ứng dụng của huyết thanh

Trong y học huyết thanh được ứng dụng rất nhiều như:

Chẩn đoán bệnh

Huyết thanh được các bác sĩ sử dụng để chẩn đoán các bệnh như:

  • Brucellosis do vi khuẩn gây ra.
  • Amebiasis do ký sinh trùng gây ra.
  • Bệnh sởi, Rubella, viêm gan B, HIV/AIDS.
  • Bệnh giang mai, nhiễm nấm.
  • Bệnh sùi mào gà do HPV.
  • Bệnh Herpes sinh dục do HSV.
Ứng dụng của huyết thanh
Ứng dụng của huyết thanh

Truyền huyết thanh

Sử dụng huyết thanh là khi cơ thể khi cơ thể có dấu hiệu thiếu hụt miễn dịch, dị ứng để bổ sung dưỡng chất. Bên cạnh đó chúng còn được sử dụng trong phòng và chữa nhiễm trùng rất hiệu quả.

Lưu ý khi truyền huyết thanh để đảm bảo an toàn

Khi truyền huyết thanh cần phải hỏi bệnh nhân tiền sử đã truyền huyết thanh chưa để có thể lựa chọn liều lượng cho phù hợp. Thử nghiệm phản ứng trước khi truyền bằng cách pha loãng lượng nhỏ huyết thanh với dung dịch Nacl.

Lưu ý khi truyền huyết thanh để đảm bảo an toàn
Lưu ý khi truyền huyết thanh để đảm bảo an toàn

Nếu phần da dưới vết tiêm nổi ửng đỏ sau 15-20 phút cần ngừng ngay lập tức vì cơ thể có dấu hiệu phản ứng. Còn bắt buộc phải tiêm thì nên đưa từng lượng nhỏ cơ thể và theo dõi quá trình hấp thụ huyết thanh có gì bất thường hay không.

Khi lựa chọn các cơ sở y tế uy tín để thực hiện. Tránh đến những nơi không uy tín vì chất lượng huyết thanh khó kiểm soát và huyết thanh dễ nhiễm trùng.

Khi nào bác sĩ sẽ chỉ định truyền huyết thanh

Các bác sĩ thường chỉ định truyền huyết thanh cũng chính là chỉ định truyền vào máu những chất mà máu đang bị thiếu hụt. Hoặc trong các trường hợp phòng và điều trị bệnh nhiễm trùng vì huyết thanh có chứa nhiều thành phần có tác dụng rất tốt cho cơ thể.

Khi nào bác sĩ sẽ chỉ định truyền huyết thanh
Khi nào bác sĩ sẽ chỉ định truyền huyết thanh

Huyết thanh còn được điều chế thuốc vì có tác dụng khá hiệu quả trong điều trị bệnh ho gà, uốn ván và viêm gan B hay bệnh quai bị, nhiều trường hợp phòng và điều trị bệnh nhiễm trùng bằng cách truyền huyết thanh.

Sự khác nhau giữa huyết thanh và huyết tương

Huyết tương cùng với các tế bào máu tạo nên máu trong cơ thể con người. Trong khi đó huyết thanh là huyết tương không bao gồm tơ huyết. Huyết thanh có thành phần và cấu trúc giống với huyết tương điểm khác biệt có lẻ là yếu tố đông máu Fibrinogen.

Đối với người khoẻ mạnh huyết tương là chất lỏng có trong suốt màu vàng nhạt. Huyết tương thường xuyên thay đổi theo tình trạng sinh lý trong cơ thể. Chúng chiếm tới 55 – 65% tổng lượng máu trong cơ thể.

Sự khác nhau giữa huyết thanh và huyết tương
Sự khác nhau giữa huyết thanh và huyết tương

Nhưng ngược lại huyết thanh bất thường có thể có màu sữa, đục hay vàng đậm và nó chỉ ra các tình trạng bất thường như là Cholesterol máu cao hay là tăng Billirubin máu.

Huyết tương chứa 90% nước về thể tích, 10% còn lại là các chất tan như protein huyết tương, các thành phần hữu cơ và muối vô cơ. Còn thành phần của huyết thanh bao gồm các nguyên tố vi lượng và đa lượng.

Huyết thanh và các lưu ý
Huyết thanh và các lưu ý

Xem thêm:

  • CRP là gì? Chỉ số CRP tăng cao là gì? Ý nghĩa xét nghiệm CRP
  • Sỏi thận là gì? Các triệu chứng của bệnh sỏi thận chúng ta cần lưu ý
  • Bạch cầu là gì? Vai trò, đặc tính và chức năng của bạch cầu là gì?

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong việc tìm hiểu huyết thanh là gì và các lưu ý khi truyền chúng. Và cùng đón chờ các bài viết tiếp theo nhé!

Xem nhiều

Bài tin liên quan

Cách đổi phút ra giây chi tiết, đơn giản,dễ hiểu

Trong một số trường hợp để có thể xử...

Phanh xích lô là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và cách sử dụng

"Phanh xích lô" là một cụm từ hot trend...

Mai đẹt ti ni là gì? Destiny là gì mà ai cũng muốn có?

"Mai đẹt ti ni" là cụm từ khá phổ...

1 µC bằng bao nhiêu C, statC, mAh, Fara? Cách đổi đơn vị µC chuẩn

Khi đã biết đến định luật Coulomb hay các...